Đến với bài thơ hay “Nói với vợ” của Nguyễn Đức Hậu

  NÓI VỚI VỢ Hai làn mây trắng kề nhau Bỏ phiền muộn lại phía sau hành trình Trong từng sợi bạc của mình Có bao nỗi khổ vô tình từ anh Muốn tìm được tháng ngày xanh Đền cho em vị ngọt lành tình yêu Em ơi sao đoạn đường chiều Chúng mình mới biết thương nhiều đến nhau?! (Nguyễn Đức Hậu) "Nói với vợ" của Nguyễn Đức Hậu không phải hay bởi kỹ xảo ngôn từ mà là hay bởi cái tình rất thật của người viết. Tiếng nói ngọt ngào, rất đỗi dịu dàng đi ra từ trái tim yêu nhân hậu, chân tình gặp trang giấy tượng...

Continue reading

Có khi – Thơ lục bát Hậu Cốc Ngang

Có khi chỉ một ánh nhìn Cũng làm sống lại một miền hoang vu Nắng chênh chao tiếng chim gù Cúc quỳ làm mắt em như nhuốm vàng Có khi trời đổ mưa chan Lại thương con cuốc ho khan rát mùa Lưng ong trúc đứng bên chùa Biết lưng mẹ cõng nắng mưa mà còng? Có khi mẹ gánh cơn giông Chạy ngang về phía chẳng mong có người Mà trong lòng những rối bời Chỉ cầu con hiểu nghĩa đời như cha! Có khi ngoài rặng tre ngà Nghe thấp thỏm tiếng vạc già nấc đêm Là lo nuộc lạt chưa mềm Nên trong nhà chửa ấm êm mọi đường Có khi lòng mở...

Continue reading

Hậu Cốc Ngang – Và khế ước tâm hồn

Tôi biết Hậu Cốc Ngang chưa lâu, chủ yếu là được đọc hai tập thơ “Sau dấu chân mình” và “Lục bát hai mùa”. Mới rồi, ông cho ra tập thơ thứ tư có tựa đề “Góp xanh cho lá” nhưng lại sử dụng bút danh Hậu Cốc Ngang có nghĩa là chàng Hậu ở làng Cốc Ngang - Quê cha đất tổ của ông. Và, đó cũng là nơi để lại trong lòng ông những kỷ niệm sâu nặng không bao giờ quên. Chúng mình níu cỏ mà xanh Lớn cùng cây lúa, vại sành, rạ rơm Cùng vui với cá trong...

Continue reading

Hậu Cốc Ngang với hành trình “góp xanh cho lá”

(Bài viết của Nhà thơ Kim Chuông - Hội nhà văn Việt Nam)   Với Hậu Cốc Ngang, tôi ấn tượng và đem lòng yêu người thơ này từ cuộc hội ngộ của nhóm thi sĩ tại đất Cảng Hải Phòng, buổi nâng chén tri âm, mừng “quan tân khoa Nguyễn Đức Hậu,” vừa “đỗ bảng A,” chiếm giải đầu trên phạm vi cả nước, cuộc thi: “Thơ Lục bát.” (*) Thật không thể nghi ngờ gì nữa. Muốn biết ai đó có thực sự là thi sĩ hay không? Xin hãy đọc đôi ba câu lục bát của họ. Bởi, lục bát...

Continue reading